Người bệnh thoát vị đĩa đệm có chơi được cầu lông không?

Đối với bệnh lý thoát vị đĩa đệm, ngoài việc phải tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sỹ. Thì người bệnh có thể kết hợp những bộ môn thể dục thể thao nhằm thúc đẩy hiệu quả điều trị và giúp giảm các cơn đau. Vậy người bệnh thoát vị đĩa đệm có chơi được cầu lông hay không? Hãy cùng chúng tôi đi tìm câu trả lời cho câu hỏi này qua góc nhìn của các chuyên gia tại Phòng Khám HTC.

Người bệnh thoát vị đĩa đệm có chơi được cầu lông không?

thoát vị đĩa đệm có chơi cầu lông được không

Bị thoát vị đĩa đệm có nên chơi cầu lông không?

Thoát vị đĩa đệm có hai dạng chính là thoát vị đĩa đệm cột sống cổ và cột sống thắt lưng, nhưng tỷ lệ cao người mắc là ở cột sống thắt lưng. Bệnh gây chèn ép lên dây thần kinh cột sống gây nên những cơn đau nhức.

Hiểu được điều đó, chúng tôi đưa ra lời khuyên cho người bệnh thoát vị đĩa đệm là nên tránh những bài tập cũng như động tác làm gia tăng áp ức cho cột sống.

Vì vậy, tất nhiên cầu lông là bộ môn bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nên tránh. Bộ môn này đỏi hỏi phải xoay, phải đỡ, phải vung tay, phải rướn người… phải sử dụng các tư thế không tốt cho cột sống. Ngoài ra, người bệnh thoát vị đĩa đệm cũng nên tránh những bộ môn đòi hỏi thể lực cũng như vận động mạnh.

Những bài tập rất tốt cho người bệnh thoát vị đĩa đệm

Những bộ môn sau mang lại nhiều tác dụng có lợi đối với người bệnh thoát vị đĩa đệm. Tuy nhiên, trong quá trình luyện tập không nên tập quá sức, nên kiên trì tập luyện mỗi ngày không nóng vội sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

  • Đạp xe: nguyên lý của việc đạp xe là sử dụng sự dẻo dai của các khớp và trọng lượng của cơ thể để chuyển động từ đó giúp kéo giãn cột sống. Việc đạp xe giúp chúng ta cải thiện khả năng vận động, nâng cao thể trạng qua đó làm chậm quá trình thoát hóa và quá trình tiến triển của bệnh lý.
  • Bơi: bơi lội thường xuyên giúp cho xương khớp thêm phầm vững chắc, dẻo dai, làm mạnh xương khớp. Ngoài ra, bơi lội còn giúp hỗ trợ giảm đau hiệu quả và tái cấu trúc vùng cột sống bị tổn thương.

Người bệnh thoát vị đĩa đệm có chơi được cầu lông không?

Người bị thoát vị không nên chơi cầu lông

  • Tập Yoga: những bài tập yoga sẽ tác động trực tiếp vào vùng cột sống và các khớp xương. Từ đó sẽ giúp cơ thể luôn được duy trì ở thế thẳng đứng và có sự chuyển động phù hợp. Ngoài ra, những động tác kéo giãn sẽ giúp mở rộng chuyển động ở vùng khung chân và làm giảm áp lực đáng kể lên vùng lưng. Đồng thời cho phép các chất dinh dưỡng lưu thông tốt hơn. Các cơn đau từ đó cũng thuyên giảm đi nhiều.
  • Treo xà: treo xà giúp làm tăng khả năng vận động của vị trí cột sống, từ đó giúp khôi phục hình dạng cột sống, đưa đĩa đệm trở về vị trí ban đầu. Luyện treo xà đơn trong một thời gian dài sẽ giúp cột sống được kéo giãn, khoảng cách cột sống sẽ được tăng thêm, từ đó làm giảm áp lực lên đĩa đệm.
  • Đi bộ: đều đặn mỗi ngày đi bộ 30-45 phút sáng, chiều hoặc có thời gian đi cả hai buổi là bài tập điều trị thoát vị đĩa đệm cực kỳ đơn giản, dễ dàng mà lại vô cùng hiệu quả. Đi bộ kết hợp với hít thở bằng mũi sau đó nhẹ nhàng thở ra bằng miệng, điều hòa nhịp thở sao đúng để cơ thể không bị mất sức.

>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)

Một số lưu ý khi tập luyện thể thao đối với người thoát vị đĩa đệm

Mặc dù tập luyện thể thao là rất tốt cho người bệnh, tuy nhiên vẫn cần có một số lưu ý khi tập luyện để tránh những tác động xấu đến tình trạng bệnh.

  • Khởi động: với bất kỳ một môn thể thảo nào việc đầu tiên luôn là khởi động làm nóng cơ thể. Cách này sẽ có tác dụng bôi trơn các khớp giúp chúng hoạt động linh hoạt hơn, từ đó hạn chế được những chấn thương không đáng có khi chơi.
  • Kết hợp nghỉ ngơi hợp lý: không nên cố gắng tập quá sức, nóng vội vì điều đó chỉ càng làm cơ thể trở lên mệt mỏi, gây áp lực lên cột sống. Cần kết hợp luyện tập và nghỉ ngơi hợp lý vừa tránh mất sức vừa mang lại hiệu quả điều trị cao.
  • Chế độ dinh dưỡng: hãy tăng cường bổ sung vào thực đơn ăn uống các loại thực phẩm có tác động tích cực đến xương khớp và mang lại hiệu quả giảm đau.
  • Tập đúng cách: thực hiện đúng cách và đúng tư thế, tránh gây áp lực quá lớn lên đĩa đệm khiến tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn.
  • Không nên ăn quá no hoặc để bụng quá đói trước khi chơi thể thao. Hãy sử dụng một bữa ăn nhẹ trước đó giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể để hoạt động thể thao.
  • Tham khảo ý kiến bác sĩ: tùy thể trạng người bệnh, cấp độ bệnh nặng hay nhẹ mà sẽ có một môn thể thao phù hợp. Người bệnh nên khám, xét nghiệm kỹ càng, và lắng nghe lời tư vấn của bác sĩ chuyên khoa để tìm môn thể thao thích hợp.

Điều trị hiệu quả thoát vị đĩa đệm tại HTC

Với bệnh lý thoát vị đĩa đệm để điều trị hiệu quả trước hết các bác sĩ của phòng khám cơ xương khớp HTC cần đánh giá:

  • Các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân đang gặp phải
  • Mức độ chèn ép, tình trạng hiện tại của đĩa đệm
  • Đánh giá tình trạng hệ thống cơ, dây chằng
  • Đánh giá cấu trúc xương, tình trạng xương
  • Đánh giá tầm vận động
  • Đánh giá các bệnh lý kết hợp, các yếu tố ảnh hưởng như nghề nghiệp, tuổi tác, thói quen…

Chỉ khi thăm khám đầy đủ, cụ thể rõ ràng mới có thể đưa ra các biện pháp điều trị cụ thể, đạt hiệu quả cao.

Minh bạch, rõ ràng, chính xác, tỉ mỉ, dễ hiểu vì vậy bệnh nhân rất hài lòng khi thăm khám tại phòng khám HTC

Phòng khám cơ xương khớp HTC là một trong các địa chỉ vàng trong điều trị bệnh cơ xương khớp ở Việt Nam. Với kinh nghiệm trên 10 năm hoạt động HTC tự hào mang đến giải pháp điều trị hiệu quả cao cho các bệnh lý cơ xương khớp cấp và mãn tính: thoát vị đĩa đệm, thoái hóa, bệnh lý thần kinh, đau các khớp, bệnh lý cột sống…

Với bệnh lý thoát vị, việc dùng thuốc chỉ có tác dụng giảm đau tạm thời. Nếu lạm dụng chỉ càng làm cho tình trạng bệnh trầm trọng hơn, gây hại cho dạ dày, gan và thận. Còn phẫu thuật thì bạn nên thực hiện khi các phương pháp bảo tồn không còn đem lại hiệu quả. Vậy làm sao chữa trị thoát vị mà không cần dùng thuốc.

phương pháp nào điều trị bệnh thoát vị hiệu quả cao nhất

Phòng khám sử dụng kỹ thuật trị liệu BẰNG TAY ĐỘC QUYỀN kết hợp với HỆ THỐNG TRANG THIẾT BỊ TÂN TIẾN giúp làm mềm và tăng cường hoạt động cho hệ cơ, gia tăng khoảng cách đốt sống qua đó giảm sự chèn ép và áp lực lên các đốt sống và đĩa đệm. Kết quả đem lại bao gồm:

  • Giảm đau nhức, mỏi, buốt nhói, tê bì chân tay, dị cảm
  • Cải thiện tầm vận động giúp người bệnh có thể đi đứng, cúi, nghiêng, ngồi… như bình thường
  • Làm khỏe toàn bộ lớp cơ cạnh cột sống để tạo thành lớp bảo vệ tự nhiên giúp hạn chế tối đa nguy cơ tái phát
  • Điều chỉnh sai lệch của cột sống giúp cấu trúc cột sống tốt hơn
  • Giảm hẳn áp lực đè lên đĩa đệm, đưa dưỡng chất vào nuôi dưỡng phục hồi đĩa đệm.
  • Lấy lại  biên độ vận động giúp bệnh nhân vận động, làm việc và sinh hoạt một cách tốt nhất

khỏi thoát vị đĩa đệm, co cứng cơ, cong vẹo cột sống

Kết thúc liệu trình điều trị người bệnh hết đau nhức mỏi, tê bì, khó chịu. Hiệu quả điều trị duy trì lâu dài.

Xem thêm: Bệnh nhân nói gì về HTC

Lựa chọn HTC là sự lựa chọn thông thái vì:

  • Phương pháp đem lại quả nhanh và an toàn. KHÔNG TIÊM – KHÔNG DÙNG THUỐC – KHÔNG PHẪU THUẬT. Cảm nhận ngay sau 1-3 buổi điều trị
  • HTC có đội ngũ Giáo sư – Tiến sĩ, Bác sĩ đầu ngành về điều trị Cơ – Xương – Khớp tại Việt Nam
  • Đội ngũ kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm từ các trường đại học lớn như  Đại học Y Hà Nội, Học viện Y học Cổ Truyền Việt Nam, Đại học kỹ thuật y tế Hải Dương…
  • CÓ CAM KẾT HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ – CÓ TRÁCH NHIỆM VÀ TRUNG THỰC VỚI BỆNH NHÂN
  • Hiệu quả duy trì lâu dài do đây là cách chữa phục hồi tận gốc chứ không phải do tác dụng của chất giảm đau
  • Thời gian điều trị chỉ 1 tiếng/buổi, 1 tuần tối đa 3 buổi. Không cần nghỉ làm
  • Không đau đớn, không cần khiêng khem gì
  • Chi phí minh bạch, rõ ràng, phù hợp với mọi người
  • Dịch vụ tận tâm, chuyên nghiệp. Không gian phòng khám rộng thoáng, thuận tiện di chuyển.

Bệnh nhân đông, tỷ lệ giới thiệu cao là minh chứng rõ nhất cho chất lượng phòng khám.

PHÒNG KHÁM HTC – ĐIỆN THOẠI: 090.432.8838

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *